Giải bài 1.27 trang 24 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải các phương trình sau: Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh Đề bài Giải các phương trình sau: a) (2+cosx)(3cos2x−1)=0 b) 2sin2x−sin4x=0 c) cos6x−sin6x=0 d) tan2xcotx=1 Phương pháp giải - Xem chi tiết a) Sử dụng cách giải phương trình sinx=m (1) + Nếu |m|>1 thì phương trình (1) vô nghiệm. + Nếu |m|≤1 thì tồn tại duy nhất số α∈[−π2;π2] thỏa mãn sinα=m. Khi đó, phương trình (1) tương đương với: sinx=m⇔sinx=sinα⇔[x=α+k2πx=π−α+k2π(k∈Z) - Nếu góc α được cho bằng đơn vị độ thì công thức nghiệm trở thành: sinx=sinα0⇔[x=α0+k3600x=1800−α+k3600(k∈Z) - Nếu u, v là các biểu thức của x thì: sinu=sinv⇔[u=v+k2πx=π−v+k2π(k∈Z) b) Sử dụng cách giải phương tình cosx=m (2) + Nếu |m|>1 thì phương trình (1) vô nghiệm. + Nếu |m|≤1 thì tồn tại duy nhất số α∈[−π2;π2] thỏa mãn cosα=m. Khi đó, phương trình (1) tương đương với: cosx=m⇔cosx=cosα⇔[x=α+k2πx=−α+k2π(k∈Z) - Nếu góc α được cho bằng đơn vị độ thì công thức nghiệm trở thành: cosx=cosα0⇔[cos=α0+k3600cos=−α+k3600(k∈Z) - Nếu u, v là các biểu thức của x thì: cosu=cosv⇔[u=v+k2πx=−v+k2π(k∈Z) c) Sử dụng cách giải phương trình tanx=m(3) Phương trình (3) luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m. Luôn tồn tại duy nhất số α∈(−π2;π2) thoả mãn tanα=m Khi đó, phương trình (3) tương đương với: tanx=m⇔tanx=tanα⇔x=α+kπ(k∈Z) - Nếu góc α được cho bằng đơn vị độ thì công thức nghiệm trở thành: tanx=tanα0⇔x=α0+k1800(k∈Z) - Nếu u, v là các biểu thức của x thì: tanu=tanv⇔u=v+kπ(k∈Z) Lời giải chi tiết a) (2+cosx)(3cos2x−1)=0⇔[2+cosx=0(VL)3cos2x−1=0⇔cos2x=13 Gọi α là góc thỏa mãn cosα=13. Do đó: cos2x=cosα⇔[2x=α+k2π2x=−α+k2π⇔[x=α2+kπx=−α2+kπ(k∈Z) b) 2sin2x−sin4x=0⇔2sin2x−2sin2xcos2x=0⇔2sin2x(1−cos2x)=0 ⇔[sin2x=01−cos2x=0⇔[2x=kπ2x=π2+k2π⇔[x=kπ2x=π4+kπ⇔x=kπ2(k∈Z) c) cos6x−sin6x=0⇔(cos2x)3=(sin2x)3⇔cos2x=sin2x⇔cos2x−sin2x=0 ⇔cos2x=0⇔2x=π2+kπ⇔x=π4+kπ2(k∈Z) d) Điều kiện: cos2x≠0,sinx≠0 tan2xcotx=1⇔tan2x=tanx⇔2x=x+kπ⇔x=kπ(k∈Z) Ta thấy x=kπ không thỏa mãn điều kiện. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
|