Đề bài

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.
    Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hoá.
  • B.
    Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.
  • C.
    Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước.
  • D.
    Ở điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử (S8).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Tính chất vật lí: sulfur là chất rắn màu vàng, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

-Tính chất hóa học: Sulfur vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

- Ở dạng phân tử, sulfur gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành mạch vòng.

Lời giải chi tiết :

Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

→ Chọn A.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

(2 điểm): Xác định môi trường và pH (so với 7) của các dung dịch sau: Na2CO3, FeCl3, Al2(SO4)3.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

(2 điểm): Thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố có trong hợp chất X là 85,7% C và 14,3% H.

(a) Xác định công thức thực nghiệm của hợp chất X.

(b) Phổ MS cho thấy X có phân tử khối là 56. Xác định công thức phân tử của X.

(c) Cho biết công thức cấu tạo có thể có của X trong mỗi trường hợp:

(1) X là hydrocarbon mạch hở không phân nhánh.

(2) X là hydrocarbon mạch hở, phân nhánh.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho các phản ứng hoá học sau:

\(\begin{array}{l}{\rm{(1) S  +  }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}} \to {\rm{SO}}{}_{\rm{2}}\\({\rm{2) S  +  3}}{{\rm{F}}_{\rm{2}}} \to {\rm{S}}{{\rm{F}}_{\rm{6}}}\\{\rm{(3) S  +  Hg}} \to {\rm{HgS}}\\{\rm{(4) S  +  6HN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}_{{\rm{(d)}}} \to {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ +  6N}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{ +  2}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\end{array}\)

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc cần tuân thủ thao tác nào sau đây đảm bảo an toàn?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozo (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hợp chất sau: tên nhóm chức có trong công thức là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chất nào sau đây là hydrocarbon

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho phổ IR của hợp chất hữu cơ X:

Cho biết X chứa nhóm chức gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khi tách và tinh chế các chất từ hỗn hợp dựa trên độ hòa tan khác nhau của các chất đó trong hai môi trường không hòa tan vào nhau, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong phương pháp sắc kí, hỗn hợp lỏng hoặc khí của các chất cần tách là pha động. Pha động tiếp xúc liên tục với pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ ...(1)... với các chất trong hỗn hợp cần tách, khiến cho các chất trong hỗn hợp di chuyển với tốc độ... (2)... và tách ra khỏi nhau. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (1) và (2) lần lượt là

Xem lời giải >>