• Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân

    Nghe hoặc đọc đoạn lời bài hát “Nụ cười” và chia sẻ với bạn về ý nghĩa của tiếng cười đối với cuộc sống: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cầu vồng thêm lung linh bao sắc ánh lên ở khắp trời. Nụ cười tươi chúng ta cùng chung niềm vui. Trong cuộc sống đầm ấm yên vui ta cùng cất tiếng cười. Nhạc: Nga – Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên

    Xem lời giải
  • Bài 3: Đại từ xưng hô

    Xếp các từ dùng để xưng hô trong đoạn trích sau vào nhóm thích hợp: a. Từ chỉ người nói. b. Từ chỉ người nghe. c. Từ chỉ người, vật được nhắc tới. Yết Kiêu đục thuyền giặc chẳng may bị giặc bắt. Tướng giặc: – Mi đục mấy chục chiến thuyền của ta phải không? Yết Kiêu: - Phải! Tướng giặc: – Phải là thế nào? Yết Kiêu: – Phải là lẽ phải thế! Tướng giặc: - A, thằng này láo! Quân đâu, lôi nó ra chém đầu! Yết Kiêu: – Một việc làm vô ích! Chiến thuyền của người vẫn đắm! Theo Lê Thị

    Xem lời giải
  • Bài 3: Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo

    a. Tìm các phần mở đầu, diễn biến và kết thúc của truyện. b. Chọn một sự việc ở phần diễn biến và chia sẻ với bạn: Em sẽ thêm vào sự việc đó những chi tiết nào để câu chuyện sinh động, hấp dẫn hơn?

    Xem lời giải
  • Bài 4: Mùa vừng

    Trao đổi với bạn: Câu tục ngữ sau giúp em hiểu điều gì? Tháng Ba đom đóm bay ra Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.

    Xem lời giải
  • Bài 4: Luyện tập về đại từ

    Thực hiện yêu cầu: a. Xếp đại từ in đậm trong các đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: 1. Đại từ nghi vấn 2. Đại từ thay thế Cụ già hỏi: – Thầy Bảy, thầy coi giùm nó là con gì? Thầy giáo Bảy nhìn con vật rồi báo: – Đây là một con kì đà! Đúng vậy, một con kì đà ! Theo Đoàn Giỏi

    Xem lời giải
  • Bài 4: Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo

    Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 97, viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo.

    Xem lời giải