Trắc nghiệm Tìm hiểu Dấu ngoặc kép Văn 7 Kết nối tri thứcĐề bài Câu 1 : Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì?
Câu 2 : Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt? Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! Ăn”. Người kia “thất văn”!... “Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái; khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Câu 3 : Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp?
Lời giải và đáp án Câu 1 : Tác dụng của dấu ngoặc kép là gì?
Đáp án : D Phương pháp giải : Vận dụng kiến thức về dấu ngoặc kép Lời giải chi tiết : Dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Câu 2 : Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt? Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! Ăn”. Người kia “thất văn”!... “Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái; khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
Đáp án : D Phương pháp giải : Đọc kĩ các đáp án Lời giải chi tiết : “bát sách! Ăn”, “thất văn”!... “phỗng” là những từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt Câu 3 : Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp?
Đáp án : A Phương pháp giải : Vận dụng kiến thức về dấu ngoặc kép Lời giải chi tiết : Câu “Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?” dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
|