Trắc nghiệm Biện pháp tu từ So sánh Văn 7 Kết nối tri thức

Làm bài tập
Câu hỏi 1 :

Biện pháp tu từ so sánh là gì?

  • A

    Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người

  • B

    Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm

  • C

    Là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm…

  • D

    Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải : C

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết :

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm…

Câu hỏi 2 :

Thông thường mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có:

  • A

    Vế A (Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

  • B

    Vế B (Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được so sánh ở vế A)

  • C

    Đáp án A và B sai

  • D

    Đáp án A và B đúng

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết :

Thông thường mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có:

- Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

- Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được so sánh ở vế A)

Câu hỏi 3 :

Có mấy kiểu so sánh?

  • A

    2 kiểu

  • B

    3 kiểu

  • C

    4 kiểu

  • D

    5 kiểu

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải : A

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết :

Biện pháp tu từ so sánh có hai kiểu: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng

Câu hỏi 4 :

So sánh ngang bằng là gì?

  • A

    Là kiểu so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại

  • B

    Là sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

  • C

    Là sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

  • D

    Là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết :

So sánh ngang bằng là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau

Câu hỏi 5 :

So sánh không ngang bằng là gì?

  • A

    Là kiểu so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại

  • B

    Là sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

  • C

    Là sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

  • D

    Là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải : A

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết :

So sánh không ngang bằng là kiểu so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại.

Câu hỏi 6 :
Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Chỉ ra câu có sử dụng kiểu so sánh ngang bằng

Anh em như thể tay chân

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Nhanh như cắt

Ngang như cua

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Chậm như rùa

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải

Anh em như thể tay chân

Nhanh như cắt

Ngang như cua

Chậm như rùa

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Câu hỏi 7 :
Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Chỉ ra câu có sử dụng kiểu so sánh không ngang bằng

Trắng như tuyết

Đen như mực

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Khỏe như voi

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Câu hỏi 8 :
Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây:

“Dòng sông Năm Căn mênh mông,

nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

Thuyền xuôi giữa dòng

con sông rộng hơn ngàn thước

trông hai bên bờ,

rừng đước đựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải

“Dòng sông Năm Căn mênh mông,

nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

Thuyền xuôi giữa dòng

con sông rộng hơn ngàn thước

trông hai bên bờ,

rừng đước đựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

Câu hỏi 9 :
Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Đọc đoạn thơ sau và xác định biện pháp tu từ so sánh:

“Chú bé loắt choắt


Cái xắc xinh xinh


Cái chân thoăn thoắt


Cái đầu nghênh nghênh


Ca lô đội lệch


Mồm huýt sáo vang

Mồm huýt sáo vang


Như con chim chích


Nhảy trên đường vàng”

Đáp án của giáo viên Xem Lời Giải

“Chú bé loắt choắt


Cái xắc xinh xinh


Cái chân thoăn thoắt


Cái đầu nghênh nghênh


Ca lô đội lệch


Mồm huýt sáo vang

Mồm huýt sáo vang


Như con chim chích


Nhảy trên đường vàng”

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh

close