Trắc nghiệm Lý thuyết từ mượn Văn 6 Cánh diềuĐề bài Câu 1 : Từ mượn là từ như thế nào?
Câu 2 : Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ gì?
Câu 3 : Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
Câu 4 : Từ mượn tiếng nước nào chiếm số lượng lớn nhất?
Câu 5 : Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
Câu 6 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
Câu 7 : Cho các từ: pê- đan, ten-nít, tuốc-nơ-vít, gác-đờ-xen là từ mượn tiếng nước nào?
Câu 8 : Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai Đúng Sai Câu 9 : Yếu tố “kì” trong các từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa là lạ đúng hay sai? Đúng Sai Câu 10 : Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?
Câu 11 : Yếu tố “khán” trong từ khán giả có nghĩa là xem, đúng hay sai? Đúng Sai Lời giải và đáp án Câu 1 : Từ mượn là từ như thế nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết : Từ mượn là từ được vay mượn từ tiếng nước ngoài Câu 2 : Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ gì?
Đáp án : B Lời giải chi tiết : Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ thuần Việt Câu 3 : Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
Đáp án : A Lời giải chi tiết : Việc mượn từ nước ngoài, do tiếng Việt chưa có nhiều từ để biểu thị Câu 4 : Từ mượn tiếng nước nào chiếm số lượng lớn nhất?
Đáp án : B Lời giải chi tiết : Trong tiếng Việt có tới gần 70% số từ được mượn từ tiếng Hán. Câu 5 : Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
Đáp án : D Lời giải chi tiết : Khi mượn tiếng nước ngoài, cần sử dụng từ ngữ thích hợp, không lạm dụng và hiểu rõ để sử dụng đúng chỗ. Câu 6 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
Đáp án : A Phương pháp giải : Xem lại câu hỏi trên Lời giải chi tiết : Tiếng Hán là bộ phận từ mượn quan trọng nhất Câu 7 : Cho các từ: pê- đan, ten-nít, tuốc-nơ-vít, gác-đờ-xen là từ mượn tiếng nước nào?
Đáp án : B Phương pháp giải : Đọc kĩ các từ đã cho và chọn đáp án đúng. Lời giải chi tiết : Các từ trên mượn của tiếng Pháp. Câu 8 : Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai Đúng Sai Đáp án Đúng Sai Phương pháp giải : Đọc kĩ các từ xem có cùng thuộc từ mượn tiếng Hán hay không. Lời giải chi tiết : Từ đất nước là từ thuần Việt. Câu 9 : Yếu tố “kì” trong các từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa là lạ đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án Đúng Sai Phương pháp giải : Đọc kĩ các từ ngữ và chọn đáp án đúng. Lời giải chi tiết : Kì diệu (đẹp, lạ, hiếm); kì quan (cảnh đẹp hiếm có, lạ, độc đáo); kì tài (người tài hiếm có), kì tích (thành tích hiếm có) Câu 10 : Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?
Đáp án : A Phương pháp giải : Đọc kĩ các từ ngữ và chọn đáp án đúng. Lời giải chi tiết : Các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước Anh. Câu 11 : Yếu tố “khán” trong từ khán giả có nghĩa là xem, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án Đúng Sai Phương pháp giải : Suy nghĩ hoặc tra từ điến Hán Việt về từ “khán” Lời giải chi tiết : Khán có nghĩa là xem, nhìn
|