Câu hỏi 6 trang 77 SGK Hình học 11

Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian.

Đề bài

Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian.

Lời giải chi tiết

Định lí Ta – lét trong không gian:

- Định lí thuận (Định lí Ta – lét)

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nghĩa là:

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
\left( P \right)//\left( Q \right)//\left( R \right)\\
a \cap \left( P \right) = A,a \cap \left( Q \right) = B,a \cap \left( R \right) = C\\
a' \cap \left( P \right) = A',a' \cap \left( Q \right) = B',a' \cap \left( R \right) = C'
\end{array} \right.\\
\Rightarrow \dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{BC}}{{B'C'}} = \dfrac{{CA}}{{C'A'}}
\end{array}\)

- Định lí đảo (Định lí Ta – lét đảo)

Giả sử trên hai đường thẳng \(a\) và \(a'\) lần lượt lấy hai bộ ba điểm \((A, B, C)\) và \((A', B', C')\) sao cho \( \dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{BC}}{{B'C'}} = \dfrac{{CA}}{{C'A'}}\).

Khi đó ba đường thẳng \(AA', BB', CC'\) cùng song song với một mặt phẳng, nghĩa là ba đường thẳng đó nằm trên ba mặt phẳng song song với nhau.

xemloigiai.com

  • Câu hỏi 7 trang 77 SGK Hình học 11

    Trả lời câu hỏi 7 trang 77 sách giáo khoa Hình học 11. Nêu cách xác định thiết diện được tạo bởi một mặt phẳng với một hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ.

  • Bài 1 trang 77 SGK Hình học 11

    Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.

  • Bài 2 trang 77 SGK Hình học 11

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng SA, BC, CD.

  • Bài 3 trang 77 SGK Hình học 11

    Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB, SC

  • Bài 4 trang 78 SGK Hình học 11

    Cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD)...

2K7 tham gia ngay group để nhận thông tin thi cử, tài liệu miễn phí, trao đổi học tập nhé!

close