Toán lớp 3 trang 9 - Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1 000 - SGK Kết nối tri thứcTính nhẩm. Đặt tính rồi tính:Con trâu cân nặng 650 kg, con nghé cân nặng 150 kg Những chum nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 150 Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn Luyện tập 1 Bài 1 Tính nhẩm. a) 50 + 40 b) 500 + 400 90 – 50 900 – 500 90 – 40 900 – 400 c) 80 + 20 d) 300 + 700 100 – 80 1 000 – 700 100 – 20 1 000 – 300 Phương pháp giải: Em tính nhẩm kết của mỗi phép tính trên theo mẫu: 5 chục + 4 chục = 9 chục Viết: 50 + 40 = 90 Lời giải chi tiết: a) 50 + 40 = 90 b) 500 + 400 = 900 90 – 50 = 40 900 – 500 = 400 90 – 40 = 50 900 – 400 = 500 c) 80 + 20 = 100 d) 300 + 700 = 1 000 100 – 80 = 20 1 000 – 700 = 300 100 – 20 = 80 1 000 – 300 = 700 Bài 2 Đặt tính rồi tính (theo mẫu):
48 + 52 75 + 25 100 - 26 100 - 45 Phương pháp giải: Bước 1: Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. Bước 2: Cộng hoặc trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái. Lời giải chi tiết: Bài 3 Đặt tính rồi tính. 35 + 48 146 + 29 77 – 59 394 – 158 Phương pháp giải: Bước 1: Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. Bước 2: Cộng hoặc trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái. Lời giải chi tiết: Bài 4 Số?
Phương pháp giải: Để tìm tổng ta lấy số hạng cộng với số hạng. Lời giải chi tiết: Bài 5 Con trâu cân nặng 650 kg, con nghé cân nặng 150 kg. Hỏi: a) Con trâu và con nghé cân nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam? b) Con trâu nặng hơn con nghé bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải: a) Cân nặng tất cả của con trâu và con nghé = Cân nặng của con trâu + Cộng nặng của con nghé. b) Con trâu nặng hơn con nghé = Cân nặng của con trâu – Cân nặng của con nghé. Lời giải chi tiết: a) Cân nặng tất cả của con trâu và con nghé là 650 + 150 = 800 (kg) b) Con trâu nặng hơn con nghé số ki-lô-gam là 650 – 150 = 500 (kg) Đáp số: a) 800 kg b) 500 kg Luyện tập 2 Bài 1 Số?
Phương pháp giải: Ta có: Hiệu = Số bị trừ - Số trừ Lời giải chi tiết: Bài 2 Số ?
Phương pháp giải: Bước 1: Tính nhẩm kết quả phép tính theo chiều mũi tên. Bước 2: Ghi kết quả thích hợp vào chỗ trống. Lời giải chi tiết: Bài 3 a) Những chum nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 150 ? b) Những chum nào ghi phép tính có kết quả bằng nhau ?
Phương pháp giải: Bước 1: Thực hiện tính kết quả các phép cộng, phép trừ Bước 2: Trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Ta có 135 + 48 = 183 80 + 27 = 107 537 – 361 = 176 25 + 125 = 150 216 – 109 = 107 Những chum ghi phép tính có kết quả lớn hơn 150 là A, C. Những chum ghi phép tính có kết quả bằng nhau là B, E. Bài 4 Ở một trường học, khối lớp Ba có 142 học sinh, khối lớp Bốn có ít hơn khối lớp Ba 18 học sinh. Hỏi: a) Khối lớp Bốn có bao nhiêu học sinh? b) Cả hai khối lớp có bao nhiêu học sinh? Phương pháp giải: a) Số học sinh của khối Bốn = Số học sinh của khối Ba – 18 học sinh. b) Số học sinh của cả hai khối = Số học sinh của khối Ba + Số học sinh của khối Bốn. Lời giải chi tiết: Tóm tắt Khối Ba: 142 học sinh Khối Bốn: ít hơn 18 học sinh Khối Bốn: ... học sinh? Cả hai khối: ... học sinh? Bài giải a) Số học sinh của khối Bốn là 142 – 18 = 124 (học sinh) b) Cả hai khối lớp có tất cả số học sinh là 142 + 124 = 266 (học sinh) Đáp số: a) 124 học sinh b) 266 học sinh
|