• Bài 1 trang 32

    Bài 1 (2.19). Cho bốn phân số \(\frac{{17}}{{80}};\frac{{611}}{{125}};\frac{{133}}{{91}};\frac{9}{8}\) a) Phân số nào trong các phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? b) Cho biết \(\sqrt 2 = 1,414213562...\), hãy so sánh phân số tìm được tròn câu a) với \(\sqrt 2 \)

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 32

    Bài 2 (2.20). a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): \(\frac{1}{9};\frac{1}{{99}}\). Em có nhận xét gì về kết quả nhận được? b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của \(\frac{1}{{999}}\).

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 32

    Bài 3(2.21). Viết \(\frac{5}{9}\) và \(\frac{5}{{99}}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 33

    Bài 4 (2.22). Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B,C như sau:

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 33

    Bài 5 (2.23). Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp: a) -7,02 < -7,?(1) b) -15,3?021 < -15,3819

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 33

    Bài 6 (2.24). So sánh a) 12,26 và 12,(24) b) 31,3(5) và 29,9(8)

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 33

    Bài 7 (2.25). Tính a) \(\sqrt 1 \) b) \(\sqrt {1 + 2 + 1} \) c) \(\sqrt {1 + 2 + 3 + 2 + 1} \)

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 34

    Bài 8(2.26). Tính a) \({\left( {\sqrt 3 } \right)^2}\) b) \({\left( {\sqrt {21} } \right)^2}\)

    Xem chi tiết