Giải bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận trang 42 sách bài tập văn 10 - Cánh diều

Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận là …

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận là …

Phương pháp giải:

Đọc văn bản và phần Kiến thức ngữ văn ở bài 4 sau đó chọn đáp án đúng.


Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Bố cục bài viết gồm:


Phương pháp giải:

Đọc văn bản và chia bố cục.


Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đoạn văn sau cho biết thông tin gì?

Người Chăm rất tự hào khi sở hữu một kho tàng văn hoá dân gian đặc sắc và lễ hội Ka-tê là một minh chứng rõ nét nhất. Trong thời gian diễn ra lễ hội, mọi người lại có dịp thể hiện sự tri ân đối với tổ tiên, các bậc tiền bối đã có công tạo dựng và bảo vệ cuộc sống cho họ. Đây cũng là khoảng thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, đến thăm họ hàng, bè bạn.


Phương pháp giải:

Đọc đoạn văn và cho biết thông tin của đoạn văn.


Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Theo em, phương thức miêu tả và tự sự có tác dụng như thế nào đối với việc truyền tải thông tin ở văn bản này? 


Phương pháp giải:

- Nhận biết được phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự

- Đọc văn bản, chỉ ra tác dụng của các phương thức biểu đạt này.


Lời giải chi tiết:

Trong văn bản, phương thức tự sự và miêu tả có vai trò vô cùng quan trọng trong việc truyền tải thông tin. Nó có tác dụng làm rõ, mang tính xác thực, mang đến lượng thông tin lớn, chi tiết về lễ hội Ka – tê đến với người đọc.

Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống). Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó.


Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê)

- Quan sát phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống)

- Chỉ ra điểm giống nhau về phong tục của hai dân tộc


Lời giải chi tiết:

Điểm giống nhau giữa phong tục của người chăm (qua lễ hội Ka – tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống) đó là về ý nghĩa: Đây là khoảng thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, thể hiện sự tri ân với ông bà, tổ tiên, những bậc tiền bối và cầu chúc cho một năm hạnh phúc, bình an.

→ Nhận xét: Ở Việt Nam, dù là bất cứ dân tộc nào cũng luôn luôn đề cao lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên – những thế hệ đi trước đã có công sinh thành, dưỡng dục.


Tìm một văn bản thông tin khác giới thiệu về lễ hội Ka-tê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận hoặc đồng bào Chăm ở vùng miền khác.


Phương pháp giải:

Tìm hiểu thông tin về lễ hội Ka-tê của người Chăm qua các văn bản khác.


Lời giải chi tiết:

Lễ hội Ka-tê của người Chăm của Lê Đăng Thuận,…


Nếu viết một văn bản thông tin tổng hợp giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương mình, em sẽ giới thiệu những thông tin cơ bản gì và sử dụng những hình ảnh nào để minh họa?


Phương pháp giải:

- Xác định đối tượng viết bài giới thiệu: Giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương mình

- Quan sát ngày Tết âm lịch ở quê hương mình

- Hình thành ý tưởng (sẽ giới thiệu những thông tin cơ bản gì? Sử dụng hình ảnh nào để minh họa?)


Lời giải chi tiết:

- Nếu viết một văn bản thông tin tổng hợp giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương mình, em sẽ giới thiệu:

+ Thời gian diễn ra ngày Tết âm lịch

+ Các lễ nghi ngày Tết: Nghi thức thờ cúng tổ tiên

+ Các hoạt động ngày Tết: Chúc Tết, tục lì xì đầu năm, …

+ Ý nghĩa ngày Tết cổ truyền: Là dịp gia đình đoàn viên, bày tỏ lòng kính trọng và lòng tin về sự cầu bình an, đầu năm mới, …

- Sử dụng các hình ảnh như:

+ Ảnh thờ cúng (Gia đình bày mâm cỗ cúng gia tiên, …)

+ Ảnh hoạt động ngày Tết (Con cháu mừng tuổi ông bà, mọi người quây quần bên nhau đầu năm mới…)


2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

close