Bài 4.4 phần bài tập bổ sung trang 67 SBT toán 9 tập 1Giải bài 4.4 phần bài tập bổ sung trang 67 sách bài tập toán 9. Cho hàm số... Tìm giá trị của K để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng... Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn Cho hàm số y=√k+1√3−1.x+√k+√3. (d) LG a Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2√3. Phương pháp giải: Gọi d là đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0), d cắt trục hoành tại B(−ba;0) và cắt trục tung tại A(0;b). Điểm M(x0;y0) thuộc d khi và chỉ khi y0=ax0+b. Lời giải chi tiết: Để biểu thức ở vế phải xác định thì k≥0. Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2√3 thì: √k+√3=2√3⇔√k=√3⇔k=3 LG b Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. Phương pháp giải: Gọi d là đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0), d cắt trục hoành tại B(−ba;0) và cắt trục tung tại A(0;b). Điểm M(x0;y0) thuộc d khi và chỉ khi y0=ax0+b. Lời giải chi tiết: Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 thì tung độ giao điểm bằng 0. Ta có: √k+1√3−1.1+√k+√3=0 Vậy đường thẳng (d) không cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 với mọi giá trị của k≥0. LG c Chứng minh rằng, với mọi giá trị k≥0, các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm cố định đó. Phương pháp giải: Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị y=ax+b khi và chỉ khi y0=ax0+b. Lời giải chi tiết: Gọi điểm cố định mà các đường thẳng (d) đều đi qua là P(x0;y0). Ta có: y0=√k+1√3−1x0+√k+√3 Phương trình (*) nghiệm đúng với mọi giá trị không âm của √k, do đó ta có: {x0+√3−1=0x0+3+√3+(1−√3)y0=0⇒{x0=1−√3y0=√3−1. Vậy, với k≥0, các đường thẳng (d) đều đi qua điểm cố định P(1−√3;√3−1). xemloigiai.com
|