Giải Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất VBT Khoa học 5 tập 1 Cánh diềuKhi cho viên bi vào hai cốc nước khác nhau, nước trong cốc đều tăng lên cùng một lượng so với ban đầu (hình 2a, 2b, trang 16 SGK) Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn Câu 1 Trả lời câu hỏi 1 trang 12 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Đánh dấu × vào ô □ trước ý trả lời đúng. a) Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái rắn? □ Chất ở trạng thái rắn chiếm một khoảng không gian và khoảng không gian này không thay đổi. □ Chất ở trạng thái rắn có thể không bị hòa tan trong nước b) Nhận xét về hình dạng của viên bi sắt khi để ở bên ngoài và bên trong cốc thủy tinh (hình 2c, trang 16 SGK). □ Không thay đổi hình dạng □ Thay đổi hình dạng theo vật chứa. Lời giải chi tiết: a) ⊠ Chất ở trạng thái rắn chiếm một khoảng không gian và khoảng không gian này không thay đổi. b) ⊠ Không thay đổi hình dạng Câu 2 Trả lời câu hỏi 2 trang 12 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Quan sát thí nghiệm ở hình 3, trang 17 SGK: a) Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái lỏng? □ Chất ở trạng thái lỏng chiếm một khoảng không gian và khoảng không gian này không thay đổi. □ Chất ở trạng thái lỏng chiếm một khoảng không gian và khoảng không gian này thay đổi. b) Nhận xét về hình dạng của nước trong các bình chứa có hình dạng khác nhau. □ Không thay đổi hình dạng. □ Thay đổi hình dạng theo vật chứa. Lời giải chi tiết: a) ⊠ Chất ở trạng thái lỏng chiếm một khoảng không gian và khoảng không gian này thay đổi. b) ⊠ Thay đổi hình dạng theo vật chứa. Câu 3 Trả lời câu hỏi 3 trang 13 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Quan sát thí nghiệm ở hình 4, trang 17 SGK: a) Thí nghiệm này chứng minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái khí? □ Chất ở trạng thái khí chiếm một khoảng không gian và khoảng không gian này không thay đổi. □ Chất ở trạng thái khí chiếm một khoảng không gian và khoảng không gian này thay đổi. □ Chất ở trạng thái khí chiếm đầy khoảng không gian của vật chứa. □ Chất ở trạng thái khí có thể giãn nở. b) Nhận xét về hình dạng của chất khí màu vàng khi chứa trong xi lanh và trong lọ. □ Không thay đổi hình dạng □ Thay đổi hình dạng theo vật chứa. Lời giải chi tiết: a) ⊠ Chất ở trạng thái khí chiếm đầy khoảng không gian của vật chứa. ⊠ Chất ở trạng thái khí có thể giãn nở. b) ⊠ Thay đổi hình dạng theo vật chứa. Câu 4 Trả lời câu hỏi 4 trang 13 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều
Lời giải chi tiết:
Câu 5 Trả lời câu hỏi 5 trang 14 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều
Lời giải chi tiết: Trả lời câu hỏi 5 trang 14 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Câu 6 Trả lời câu hỏi 6 trang 15 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Các chất trong hình 5, trang 18 SGK biến đổi trạng thái nhờ yếu tố nào? □ Nhiệt độ tác động lên chất □ Hình dạng của vật chứa Lời giải chi tiết: ⊠ Nhiệt độ tác động lên chất Câu 7 Trả lời câu hỏi 7 trang 15 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Quan sát và cho biết sự biến đổi trạng thái của sáp đậu nành trong quá trình làm nến bằng cạc điền từ thích hợp vào chỗ ……
Lời giải chi tiết:
Câu 8 Trả lời câu hỏi 8 trang 15 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Miếng đồng → Đồng trong lò nung → Chuông đồng Lời giải chi tiết: Trạng thái: Rắn → lỏng → rắn Câu 9 Trả lời câu hỏi 9 trang 15 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều Lời giải chi tiết: + Vào mùa đông ở nhiều nơi nước sông hồ bị đóng băng (thể hiện sự đông đặc của nước). + Vào mùa xuân, thời tiết ấm dần, băng tan (thể hiện sự nóng chảy của nước). + Kem bị nóng chảy khi để ra ngoài tủ lạnh … Câu 10 Trả lời câu hỏi 10 trang 16 VBT Khoa học lớp 5 Cánh diều
Bước (1): Bước (2): Bước (3): b) Em đưa ra các đặt que vào kem để làm kem que như hình 1, trang 16 SGK là đúng hay sai? Vì sao? Lời giải chi tiết: a) Bước (1): Có sự biến đổi trạng thái của các nguyên liệu. Bước (2): Không có sự biến đổi trạng thái của các nguyên liệu. Bước (3): Không có sự biến đổi trạng thái của các nguyên liệu. b) Em đưa ra cách đặt que vào kem để làm kem que như hình 1 là đúng. Vì khi kem đông đặc lại sẽ cố định được chiếc que kem.
|