Đề thi giữa kì 2 Giáo dục địa phương 7 - Thanh HoáTải vềCâu 1. Thanh Hóa có mấy hệ thống sông? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn Tải vềĐề thi Phương pháp giải: PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn ýđúng nhất trong các câu sau, mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1. Thanh Hóa có mấy hệ thống sông? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Làng nghề làm mắm tép Đình Trung thuộc huyện A. Hà Trung B. Nga Sơn C. Hoằng Hóa D. Yên Định Câu 3. Lê Lợi là nhà chính trị, lãnh đạo đấu tranh khởi nghĩa vùng núi Thanh Hóa chống lại ách đô hộ của quân A. Thanh B. Minh C. Hán D. Nguyên Câu 4. Tên gọi Thanh Hóa bắt đầu từ năm nào? A. 1841 B.1842 C. 1843 D. 1844 Câu 5. Nhà sử học đầu tiên của Việt Nam là A. Đào Duy Từ B. Lê Văn Hưu C. Bùi Khắc Nhất D. Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 6. Nguồn thu nhập chính của làng nghề truyền thống thuộc giá trị A. du lịch B. văn hóa C. kinh tế D. nhân văn PHẦN II - TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Hãy kể tên những cá nhân kiệt xuất, anh hùng dân tộc, danh nhân của Thanh Hóa? (ít nhất 8 danh nhân) Câu 2. Trình bày những khó khăn thách thức của làng nghề? ------- Hết ------- Đáp án HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN xemloigiai.com PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
PHẦN II – TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Những cá nhân kiệt xuất, anh hùng dân tộc, danh nhân của Thanh Hóa: Lê Lợi, Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ, Búi Khắc Nhât, Lương Đắc Bằng, Nhữ Bá Sỹ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quát, Lê Lai, Nguyễn Hoàng Câu 2: Những khó khăn, thách thức của làng nghề: - Tình trạng sản xuất nhỏ, lẻ, khép kín, hiệu quả kinh tế không cao. - Đầu tư của nhà nước, liên kết đầu tư, á dụng công nghệ tiên tiến chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Nguyên lệu giảm đáng kể do người đi đánh tép ít, ruộng sâu, đầm trũng bị thu hẹp, nước sông ô nhiễm - Cạnh tranh với hàng công nghiệp - Công tác giới thiệu quảng bá hạn chế.
|