30 câu hỏi lý thuyết về công thức phân tử hợp chất hữu cơ có lời giảiLàm bàiCâu hỏi 1 : Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) cho ta biết:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án B Câu hỏi 2 : Công thức phân tử (CTPT) không cho ta biết:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án D Câu hỏi 3 : Công thức cấu tạo (CTCT) cho ta biết:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án D Câu hỏi 4 : Theo thuyết cấu tạo, nguyên tử cacbon (C) có hoá trị:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án B Câu hỏi 5 : Công thức đơn giản nhất của công thức phân tử C2H6O là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án B Câu hỏi 6 : Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Công thức phân tử là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Chất X phải có dạng: (CH2O)n Đáp án B Câu hỏi 7 : Công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C2H6O là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Các công thức cấu tạo của C2H6O là: CH3 – O – CH3 ; CH3 – CH2 – OH Đáp án A Câu hỏi 8 : Theo thuyết cấu tạo, các nguyên tử cacbon (C) có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. Các loại mạch đó là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án D Câu hỏi 9 : Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
D sai vì O chỉ có hóa trị 2, không có hóa trị 3 trong hợp chất hữu cơ. Đáp án D Câu hỏi 10 : Chất khác so với các chất còn lại là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
B, C, D cùng biểu diễn một chất Đáp án A Câu hỏi 11 : Cho các chất sau: (1): CHCl2 – CHCl2. (2): CH2Cl – CHCl2. (3): CCl2H – CHCl2. (4): CCl2H – CH2Cl. Số cặp chất biểu diễn cùng một chất (cùng CTPT, cùng CTCT) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
(1) và (3) biểu diễn cùng 1 chất (2) và (4) biểu diễn cùng 1 chất Đáp án B Câu hỏi 12 : Cho các chất sau: (1): CHCl2 – CHCl2. (2): CH2Cl – CCl3. (3): CCl2H – CHCl2. (4): CCl2H – CCl2H. Cặp chất cùng CTPT nhưng khác CTCT là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
(1), (3) và (4) là cùng 1 chất (2) có cùng CTPT nhưng là chất khác Đáp án B Câu hỏi 13 : Cho các chất sau: (1): CH3 – CH2 – OH. (2): CH3 – O – CH3. (3): HO – CH2 – CH3. (4) H – CH2 – CH2 – O – H. Số chất biểu diễn cùng một chất (cùng CTPT, cùng CTCT) là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
(1), (3) và (4) đều biểu diễn cùng 1 chất (cùng CTPT và CTCT) Đáp án C Câu hỏi 14 : Chất T có công thức phân tử (CTPT) là C3H8O. Số công thức cấu tạo có thể của T là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
C3H8O có các công thức cấu tạo có thể có: CH3-CH2-CH2-OH ; (CH3)2-CH-OH ; CH3-CH2-O-CH3. Đáp án C Câu hỏi 15 : Công thức phân tử không cho ta biết:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án D Câu hỏi 16 : Công thức đơn giản nhất của C2H6O là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án A Câu hỏi 17 : Tỉ lệ (tối giản) số nguyên tử C, H, O trong phân tử C2H4O2 lần lượt là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Tỷ lệ tối giản ,nC : nH : nO = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1 Đáp án B Câu hỏi 18 : Công thức phân tử không cho ta biết:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án D Câu hỏi 19 : Phần trăm theo khối lượng nguyên tử cacbon (C) trong phân tử C2H6O là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
%mC = 2.12/(12.2 + 6 + 16) = 52,17% Đáp án A Câu hỏi 20 : Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết p và vòng là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Tổng quát: CT CxHyOzNtXuNav… “X là halogen” Tổng số lk pi + vòng = (2x – y + t + 2 – u – v )/2 “Gọi là độ bất bão hòa k “ Đáp án A Câu hỏi 21 : Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y ≤ 2x+2 là do:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Hóa trị C = 4 ; Hóa trị O = 2 → Đều là số chẵn → y là số chẵn. Đáp án D Câu hỏi 22 : Tổng số liên kết p và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Tổng số p + vòng = (5.2 – 9 + 2 -1) / 2 = 1 Đáp án B Câu hỏi 23 : Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu được hỗn hợp khí hơi gồm CO2; H2O; N2. Chứng tỏ phân tử X
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án B Giải thích: Vì đốt cháy bằng oxi không khí nên sản phẩm N2 thu được có thể là của N2 trong không khí chứ không phải trong X Câu hỏi 24 : Hợp chất hữu cơ A có CTĐGN là CH2O. Biết phân tử khối của hợp chất bằng 180 g/ mol.Công thức phân tử của A là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án: B (CH2O)n = 180 => 30n = 180 => n = 6 => C6H12O6 Câu hỏi 25 : hiđro cacbon A có CTĐGN CH2. Biết A nặng gấp 2 lần phân tử nitơ. CTPT của A là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án: C MA = 2.MN2 = 2.28 = 56 Có: (CH2)n = 56 => n= 4 => CTPT: C4H8 Câu hỏi 26 : Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Đáp án D Câu hỏi 27 : Trong phân tích định tính hợp chất hữu cơ, để nhận biết sự có mặt của H2O người ta dùng:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Dùng CuSO4 khan. Vì CuSO4 khan có tính háo nước và hiện tượng quan sát được rõ nét CuSO4 khan (màu trắng) sau khi hấp thụ nước sẽ chuyển thành màu xanh Đáp án C Câu hỏi 28 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ X như sau:
Hãy cho biết vai trò của dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm và biến đổi của nó trong thí nghiệm.
Đáp án: B Phương pháp giải:
Dựa vào kĩ năng quan sát thí nghiệm + Xác định sản phẩm của phản ứng X + CuO là gì từ đó biết được vai trò của Ca(OH)2 Lời giải chi tiết:
Thí nghiệm trên dùng để phân tích định tính xác định H và C trong X Bông trộn CuSO4 khan có vai trò nhận biết có H2O sinh ra (CuSO4 khan có màu trắng sẽ chuyển sang dd màu xanh) từ đó biết được trong X có H dd Ca(OH)2 có vai trò nhận biết sự có mặt CO2 (dd Ca(OH)2 từ dd trong suốt sang kết tủa màu trắng) => từ đó nhận biết được trong X có C Đáp án B Câu hỏi 29 : Chất hữu cơ Y chứa 3 nguyên tố C, H, O trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Y trong oxi dư, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy Z. Hấp thụ Z vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Vậy m bằng:
Đáp án: C Phương pháp giải:
HS cần phân biệt các khái niệm: + m bình tăng = m vào + m dung dịch tăng = m vào – m ra Lời giải chi tiết:
m bình tăng = m vào = mCO2 + mH2O m dung dịch tăng = m vào – m ra = mCO2 + mH2O – mCaCO3 Đáp án C Câu hỏi 30 : Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 (đặc) thấy khối lượng bình tăng m gam và thoát ra khí không màu. Chất bị giữ lại ở bình H2SO4 (đặc) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết:
Do H2SO4 đặc có tính háo nước nên sẽ giữ lại H2O Đáp án B
|