Đề kiểm tra học kì 1 lịch sử 12 - Đề số 9 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra học kì 1 lịch sử 12 - Đề số 9 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

Đề bài

Câu 1: Năm1949đãghidấuấnvàolịchsửLiênbằngsựkiệnnổibậtnào?

A. Liênthựchiệnđượcnhiềukếhoạchdàihạn.

B. Liênchếtạothànhcôngbomnguyêntử.

C. Liênđậptanâmmưuthựchiệncuộc“chiếntranhlạnh”củaMĩ.

D. Liênphóngthànhcôngvệtinhnhântạo.

Câu 2: MộttrongnhữngmụcđíchcủatổchứcLiênhợpquốc

A. thúcđẩyquanhệthươngmạitựdo.

B. ngănchặntìnhtrạngônhiễmmôitrường.

C. duytrìhòabìnhanninhthếgiới.

D. trừngtrịcáchoạtđộnggâychiếntranh.

Câu 3: AingườikhởixướngcôngcuộccảicáchmởcửaTrungQuốctừnăm1978?

A. ĐặngTiểuBình.

B. MaoTrạchĐông.

C. TậpCậnBình.

D. ChuÂnLai.

Câu 4: Nguyêntắcnàosauđây không phải củaLiênhợpquốc?

A. Hợptácpháttriểnhiệuquảtrongcáclĩnhvựckinhtế,vănhóahội.

B. Tôntrọngquyềnbìnhđẳnggiữacácquốcgiaquyềntựquyếtcủacácdântộc.

C. Khôngcanthiệpvàocôngviệcnộibộcácnước.

D. Tôntrọngtoànvẹnlãnhthổđộclậpchínhtrịcủacácnước.

Câu 5: HộinghịcấpcaocủabacườngquốcLiênXô,Mĩ,Anhtừngày4đếnngày11-2-1945đượctổchứctại

A. Oa-sinh-tơn(Mĩ).

B. LuânĐôn(Anh).

C. I-an-ta(LiênXô).

D. Pốt-xđam(Đức).

Câu 6: TrọngtâmcủađườnglốiđổimớiTrungQuốc(1978-2000)

A. pháttriểnvănhóa,giáodục.

B. cảitổchínhtrị.

C. pháttriểnkinhtế.

D. pháttriểnkinhtế,chínhtrị.

Câu 7: ChínhsáchđốingoạicủaLiênbangNgatừnăm1991đếnnăm2000ngảvềphươngTây,khôiphụcpháttriểnquanhệvớicácnước

A. châuÂu.

B. châuPhi.

C. châuÁ.

D. châuMĩ.

Câu 8: HộinghịIanta(2-1945)diễnrakhicuộcChiếntranhthếgiớithứhai

A. bướcvàogiaiđoạnkếtthúc.

B. đangdiễnracùngácliệt.

C. đãhoàntoànkếtthúc.

D. bùngnổngàycànglanrộng.

Câu 9: Saukhi"Chiếntranhlạnh"chấmdứt,muốnthiếtlậpmộttrậttựthếgiớitheoxuthế

A. đacựcnhiềutrungtâm.

B. đacực.

C. mộtcựcnhiềutrungtâm.

D. đơncực.

Câu 10: MụctiêuthànhlậpcủatổchứcASEAN

A. xâydựngĐôngNamÁthànhmộtkhuvựcthịnhvượngchunghạnchếsựảnhhưởngcủacáccườngquốcbênngoàiđốivớikhuvực.

B. hợptáchiệuquảtrongtấtcáccáclĩnhvực.

C. xâydựngĐôngNamÁthànhmộtkhuvựcnăngđộng,đoànkếtcùngpháttriển.

D. pháttriểnkinhtếvănhóathôngquasựhợptácchunggiữacácnướcthànhviên,trêntinhthầnduytrìhòabìnhổnđịnhkhuvực.

Câu 11: Xuthếtoàncầuhoátrênthếgiớihệquảcủa

A. cuộccáchmạngkhoahọc-côngnghệ.

B. sựrađờicủacáccôngtyxuyênquốcgia.

C. sựpháttriểnquanhệthươngmạiquốctế.

D. quátrìnhthốngnhấtthịtrườngthếgiới.

Câu 12.NhữngnămđầusauChiếntranhthếgiớithứnhất,ViệtNamlựclượngnàođượccoinhạybénvớitìnhhìnhchínhtrịtinhthầncáchmạng?

A. Giaicấpsảndântộc.

B. Giaicấpcôngnhân.

C. Tiểusảntríthức.

D. Giaicấpđịachủ.

Câu 13.Cuốinăm1929,cánbộlãnhđạohộiviêntiêntiếntrongTổngbộ,KỳbộcủaHộiViệtNamcáchmạngthanhniênNamKỳđãquyếtđịnhthànhlập

A. TânViệtcáchmạngđảng.

B. AnNamcộngsảnđảng.

C. ĐôngDươngcộngsảnliênđoàn.

D. ĐôngDươngcộngsảnđảng.

Câu 14.SựkiệnnàođánhdấugiaicấpcôngnhânViệtNamđãchuyểntừtựphátlêntựgiáchoàntoàn?

A. CuộcbãicôngcủacôngnhânBaSon(8/1925).

B. KhởinghĩaYênBáithấtbại(2/1930).

C. HộinghịlầnthứnhấtBanchấphànhTrungươnglâmthờiĐảngCộngsảnViệtNam(1930).

D. ĐảngCộngsảnViệtNamrađời(1930).

Câu 15. NhữngyếutốnàogópphầnlàmchophongtràoyêunướcViệtNamsauChiếntranhthếgiớithứnhấtmangmàusắcmới?

A. PhươngthứcsảnxuấtbảnchủnghĩađượcdunhậpvàoViệtNam.

B. Sựchuyểnbiếnvềkinhtế.

C. Pháptiếptụcduytrìquanhệsảnxuấtphongkiến.

D. Sựtácđộngcủacáchmạngthếgiớisựrađờicủacáctầnglớp,giaicấpmớitronghội.

Câu 16. tưởngcốtlốicủaCươnglĩnhchínhtrịdoNguyễnÁiQuốckhởithảo

A. cáchmạngdânchủsản.

B. dânchủ.

C. độclậptựdo.

D. dântộcngườicàyruộng.

Câu 17. ĐườnglốichiếnlượccủacáchmạngViệtNamđượcxácđịnhtrongCươnglĩnhchínhtrịđầutiêndoNguyễnÁiQuốckhởithảo

A. tiếnhànhcuộc“tưsảndânquyềncáchmạngthổđịacáchmạngđểđitớihộicộngsản”.

B. đánhđổphongkiến,làmcáchmạngthổđịasauđólàmcáchmạngdântộc.

C. thựchiệncáchmạngruộngđất.

D. tịchthuhếtsảnnghiệpcủabọnđếquốc.

Câu 18. TạisaothựcdânPháplạiđẩymạnhkhaithácthuộcđịaViệtNamngaysaukhiChiếntranhthếgiớithứnhấtkếtthúc?

A. Phápnướcthắngtrậnnênđủsứcmạnhđểtiếnhànhkhaithácngay.

B. Đểhàngắnkhôiphụcnềnkinhtếsauchiếntranh.

C. ĐểđộcchiếmthịtrườngViệtNam.

D. DoViệtNamnhiềucaosuthanđáhaimặthàngthịtrườngPhápthếgiớinhucầulớn.

Câu 19:CônglaođầutiêncủaNguyễnÁiQuốcđốivớicáchmạngViệtNamtrongnhữngnăm1919-1930

A. hợpnhấtcáctổchứccộngsản.

B. thànhlậphộiViệtNamCáchmạngThanhniên.

C. khởithảoCươnglĩnhchínhtrịđầutiêncủaĐảng.

D. tìmraconđườngcứunướcđúngđắnchodântộcViệtNam.

Câu 20: Nguyênnhânkhách quandẫnđếnsựthấtbạicủaphongtràoyêunướctheokhuynhhướngdânchủsảnViệtNamđầuthếkỉXXdo

A. giaicấpsảnrađờimuộn,sốlượngít.

B. chênhlệchvềlựclượnggiữagiaicấpsảngiaicấpsản.

C. Giai cấp tư sản thế lực kinh tế yếu.

D. hệtưởngdânchủsảnlỗithờilạchậu.

Câu 21: Phầnlớnsốhọcviênthamgiacáclớphuấnluyện,đàotạocánbộcủaNguyễnÁiQuốcQuảngChâu(TrungQuốc)vàocuốinhữngnăm20củathếkỉXXthuộcgiaicấp

A. sản.

B. Nôngdân.

C. Côngnhân.

D. Tiểusản.

Câu 22: Sựxuấthiệnbatổchứccộngsảncuốinăm1929ýnghĩanhưthếnàođốivớicáchmạngViệtNam?

A. Phongtràocôngnhântrởthànhnòngcốttrongphongtràodântộcdânchủ.

B. Thểhiệnsựpháttriểnmạnhmẽcủa xu hướng cách mạng vô sản ở nước ta.

C. Chấmdứtthờikhủnghoảngvềđườnglốicáchmạnggiaicấplãnhđạo.

D. Đánh dấu giai cấp công nhân hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác

Câu 23: Nguyênnhânnàodướiđâyđóngvaitròquantrọngtrongviệcthúcđẩykinhtếpháttriển?

A. Cácchínhsách,biệnphápđiềutiếtcủanhànước.

B. Cáctổhợpcôngnghiệpquânsự,cáccôngti,tậpđoànbảnlũngđoạnsứcsảnxuất,cạnhtranhlớnhiệuquả.

C. Khôngbịchiếntranhtànphácònlàmgiàutừchiếntranh.

D. Lãnhthổrộnglớn,tàinguyênthiênnhiênphongphú.

Câu 24: ChiếnlượcCamkếtmởrộngdoaiđềra?

A. TổngthốngTruman.

B. TổngthốngNíchxơn.

C. TổngthốngBillClintơn.

D. TổngthốngRudơven.

Câu 25: Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?

A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu

B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu

C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu

D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu

Câu 26:Nguồnlợinhuậnthuđượctrongchiếntranhthếgiớithứhaichủyếutừ

A. chiếnlợiphẩmthuđượctừcáctrậnđánhphátxít.

B. buônbánkhíphươngtiệnchiếntranh.

C. chothuêcáccăncứquânsựcácnước.

D. chovaynặnglãi.

Câu 27:HộinghịIanta(2/1945)diễnravớisựthamdựcủanguyênthủbacườngquốc

A. LiênXô,Mĩ,Anh.

B. Mĩ,Anh,Pháp.

C. LiênXô,Anh,Pháp.

D. LiênXô,Mĩ,TrungQuốc.

Câu 28: Đặcđiểmlớnnhấtcủacuộccáchmạngkhoahọc -thuậtsauChiếntranhthếgiớithứhai

A. thuậttrởthànhlựclượngsảnxuấttrựctiếp.

B. mọiphátminhthuậtđềubắtnguồntừsảnxuất.

C. sựbùngnổcủacáclĩnhvựckhoahọc-côngnghệ.

D. khoahọctrởthànhlựclượngsảnxuấttrựctiếp.

Câu 29: HiệphộicácnướcĐôngNamÁ(ASEAN)đượcthànhlậpvàothờigiannào?Tạiđâu?

A. Tháng8-1967.TạiBăngCốc(TháiLan).

B. Tháng6-1967.TạiBa-li(In-đô-nê-xi-a).

C. Tháng9-1968.TạiBăngCốc(TháiLan).

D. Tháng8-1967.TạiGia-cac-ta(In-đô-nê-xi-a).

Câu 30: Tháng12/1993,HiếnphápLiênbangNgađượcbanhành,quyđịnhnướcNgatheo

A. Thểchếquânchủchuyênchế.

B. Dânchủđạinghị.

C. ThểchếquânchủLậpHiến.

D. ThểchếTổngThốngLiênBang.

Câu 31: NhữngnướcnàokhuvựcĐôngBắcÁđãtrởthành“conrồngkinhtếChâuÁ”?

A. HànQuốc,HồngKông,ĐàiLoan.

B. NhậtBản,HànQuốc,Singapo.

C. NhậtBản,TrungQuốc,HànQuốc.

D. NhậtBản,TrungQuốc,ĐàiLoan.

Câu 32. TổngthưđầutiêncủaĐảngCộngsảnĐôngDương

A. HồngPhong.

B. NguyễnVănCừ.

C. TrầnPhú.

D. TrườngChinh.

Câu 33.luậnnàosauđâyđãđượccánbộcủaHộiViệtNamCáchmạngThanhniêntruyềnvàoViệtNam?

A. luậnMác-Lênin.

B. luậnđấutranhgiaicấp.

C. luậncáchmạngsản.

D. luậngiảiphóngdântộc.

Câu 34:MụctiêuđấutranhchủyếucủanôngdânViệtNamtrongthờigiantừtháng2đếntháng4/1930

A. giảmsưu,giảmthuế.

B. tănglương,giảmgiờlàm.

C. thànhlậpchínhquyềnViết.

D. thảchínhtrị.

Câu 35:MâuthuẫnchủyếutronghộiViệtNamsauChiếntranhthếgiớithứnhấtmâuthuẫngiữa

A. sảndântộc-thựcdânPháp.

B. sản-sản.

C. dântộcViệtNam-thựcdânPháp.

D. Nôngdân-địachủphongkiến.

Câu 36: TrongnhữngtổchứcyêunướccáchmạngđượcthànhlậptạiTrungQuốcdướiđây,tổchứcnào

khôngphảidoNguyễnÁiQuốcsánglập?

A. Tâmtâmxã.

B. HộiLiênhiệpcácdântộcbịápbứcÁĐông.

C. HộiViệtNamCáchmạngThanhniên.

D. Cộngsảnđoàn.

Câu 37: LĩnhvựckinhtếnàođượcPhápđầunhiềunhấttrongchươngtrìnhkhaithácthuộcđịalầnthứhaiĐôngDương?

A. Nôngnghiệpcôngnghiệp.

B. Nôngnghiệpkhaimỏ.

C. Côngnghiệpthươngnghiệp.

D. Nôngnghiệpgiaothôngvậntải.

Câu 38: ĐảngCộngsảnĐôngDươngchủtrươngchuyểnhướngchỉđạocáchmạngtrongnhữngnăm1936-1939do

A. ChínhphủMặttrậnNhândânPhápthihànhmộtsốchínhsáchtiếnbộthuộcđịa.

B. mâuthuẫntronghộiViệtNamngàycànggaygắt.

C. sựchỉđạocủaQuốctếcộngsản.

D. tìnhhìnhthếgiớitrongnướcnhiềuthayđổi.

Câu 39:TạihộinghịBanchấphànhTrungươngtháng3/1938,MặttrậnThốngnhấtnhândânphảnđếĐôngDươngđổithành

A. MặttrậndântộcthốngnhấtphảnđếĐôngDương.

B. MặttrậndânchủĐôngDương.

C. MặttrậnViệtMinh.

D. MặttrậnLiênViệt.

Câu 40: NộidungquyếtđịnhđểHộinghịhợpnhấtcáctổchứccộngsảnViệtNammangtầmvóclịchsửcủamộtĐạihộithànhlậpĐảng

A. thốngnhấtcáctổchứccộngsảnthànhmộtđảngduynhấtlấytênĐảngCộngsảnViệtNam.

B. phêphánnhữngquanđiểmsailầmcủacáctổchứccộngsảnriêngrẽ.

C. bầuraBanchấphànhTrungươngchínhthứcdoTrầnPhúlàmTổngthư.

D. thànhlậpĐảngCộngsảnViệtNamthôngquaCươnglĩnhchínhtrịđầutiêndoNguyễnÁiQuốckhởithảo.

Lời giải chi tiết

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1

B

11

A

21

D

31

A

2

C

12

C

22

B

32

C

3

A

13

B

23

A

33

D

4

A

14

D

24

C

34

A

5

C

15

D

25

C

35

C

6

C

16

C

26

B

36

A

7

C

17

A

27

A

37

B

8

A

18

B

28

D

38

D

9

D

19

D

29

A

39

B

10

D

20

D

30

D

40

D

Câu 1.

Phương pháp: sgk trang 11.

Cách giải:

Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Chọn: B

Câu 2.

Phương pháp: sgk trang 7.

Cách giải:

Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ mục đích hoạt động của tổ chức này là: duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Chọn: C

Câu 3.

Phương pháp: sgk trang 23.

Cách giải:

Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới do Đặng Tiểu Bình khởi xướng: mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội của đất nước.

Chọn: A

Câu 4.

Phương pháp: sgk trang 7, loại trừ

Cách giải:

Các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc bao gồm:

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

- Không can thiệp vào nội bộ các nước.

- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.

- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

=> Loại trừ đáp án: A

Chọn: A

Câu 5.

Phương pháp: sgk trang 4.

Cách giải:

Trước bối cảnh nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945.

Chọn: C

Câu 6.

Phương pháp: sgk trang 23.

Cách giải:

Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của “Đường lối chung” trong công cuộc cải cách là lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn…

Chọn: C

Câu 7.

Phương pháp: sgk trang 17.

Cách giải:

Từ năm 1991 đến năm 2000, Liên Bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây mong nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN,..)

Chọn: C

Câu 8.

Phương pháp: sgk trang 4.

Cách giải:

Trước bối cảnh nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945.

Chọn: A

Câu 9.

Phương pháp: sgk trang 64.

Cách giải:

Liên Xô tan rã đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới.

Chọn: D

Câu 10.

Phương pháp: sgk trang 31.

Cách giải:

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Chọn: D

Câu 11.

Phương pháp: sgk trang 69.

Cách giải:

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ từ những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh là xu thế toàn cầu hóa trên thế giới.

Chọn: A

Câu 12.

Phương pháp: sgk trang 78.

Cách giải:

NhữngnămđầusauChiếntranhthếgiớithứnhất, giai cấp tiểu tư sản ngày càng tăng về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt, bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức là tầng lớp thường nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước, hăng hái tham gia đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.

Chọn: C

Câu 13.

Phương pháp: sgk trang 87.

Cách giải:

Cuốinăm1929,cánbộlãnhđạohộiviêntiêntiếntrongTổngbộ,KỳbộcủaHộiViệtNamcáchmạngthanhniênNamKỳđãquyếtđịnhthànhlập An Nam Cộng sản đảng.

Chọn: B

Câu 14.

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

- Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển sang đáu tranh tự giác là: cuộc bãi công của công nhân Bason (tháng 8 – 1925). Lúc này công nhân bước đầu đáu tranh không chỉ vi mũ tiêu kinh tế mà còn có cả mục tiêu chính trị nữa (đấu tranh không sửa chiến hạm Misơlê, ngăn Pháp không đưa quân sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc)

- Sự kiên đánh dấu phong trào đấu tranh của công nhân hoàn toàn chuyển sang tự giác là sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930) – đảng lãnh đạo toàn dân tộc Việt Nam chống Pháp, có cương lĩnh chính trị rõ ràng, đấu tranh cho mục tiêu chính trị.

Chọn: D

Câu 15.

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

* Sự tác động của cách mạng thế giới.

- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sư ra đời của nước Nga.

* Sự ra đời của các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội bên cạnh ba giai cấp cũ. (nông dân, địa chủ phong kiến và công nhân)

- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai. Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.

- Tư sản Việt Nam: ra đời sau thế chiến I, bị tư sản Pháp chèn ép, số lượng ít, thế lực kinh tế yếu bị phân hóa thành hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.

+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

=> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra gay gắt, phong phú về nội dung và hình thức.

Chọn: D

Câu 16.

Phương pháp: sgk trang 88.

Cách giải:

Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng.

Chọn: C

Câu 17.

Phương pháp: sgk trang 88.

Cách giải:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định đường lối chiến lược của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mang và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

Chọn: A

Câu 18.

Phương pháp: sgk trang 76, suy luận.

Cách giải:

Chiến tranh thế giới thứ nhất kế thúc đã để lại hậu quả nặng nề cho các cường quốc tư bản châu Âu. Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại vật chất lên gần 200 tỉ phrăng.

Để bù đắp những thiệt hại đó, Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc. Đồng thời, tăng thuế để tăng ngân sách Đông Dương.

Chọn: B

Câu 19.

Phương pháp: đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Những công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 bao gồm:

- Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam – con đường cách mạng vô sản.

- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng.

- Triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

- Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

=> Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1919 - 1930 là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

Chọn: D

Câu 20.

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam thất bại xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam bao gồm:

*Khách quan:

Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã lỗi thời, không còn hấp dẫn như trước, đặc biệt là từ khi Cách mạng tháng Mườ Nga (1917) thắng lợi.

*Chủ quan:

- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh: giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu và non kém về chính trị.

- Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố của kẻ thù để tồn tại và phát triển.

Chọn: D

Câu 21.

Phương pháp: sgk trang 83.

Cách giải:

Sau khi đến Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ. Phần lớn học viên là thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước (thuộc giai cấp tiểu tư sản).

Chọn: D

Câu 22.

Phương pháp: sgk trang 87, suy luận.

Cách giải:

Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có ý nghĩa:

- Đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát lên tự giác.

- Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam.

- Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.

- Trong quá trình vận động giải phóng dân tôc theo khuynh hướng vô sản, cho đến năm 1929, phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tầng lớp nhân dân yêu nước khác thành làn sóng đấu tranh mạnh mẽ. => Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.

Chọn: B

Câu 23.

Phương pháp: sgk trang 42.

Cách giải:

Một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là các chính sách, biên pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

Chọn: A

Câu 24.

Phương pháp: sgk trang 45.

Cách giải:

Trong tập kỉ 90, chính quyền B. Clintơn đưa ra chiến lược “Cam kết và mở rộng”.

Chọn: C

Câu 25.

Phương pháp: sgk trang 59, suy luận.

Cách giải:

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế - chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.

* Sự đối lập về chính trị:

- Nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau:

+ Tây Đức: Cộng hòa Liên bang Đức (9-1949) theo chế độ Tư bản chủ nghĩa.

+ Đông Đức: Công hòa Dân chủ Đức (10-1949) theo chế độ Xã hội chủ nghĩa

- Các nước Tây Âu và Đông Âu:

+ Khối nước Tây Âu: theo chế độ Tư bản chủ nghĩa, chịu ảnh hưởng của Mĩ.

+ Khối nước Đông Âu: theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, liên minh chặt chẽ với Liên Xô.

* Sự đối lập về kinh tế:

- Khối nước Tây Âu: Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu (kế hoạch Mác san).

- Khối nước Đông Âu: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1-1949).

Chọn: C

Câu 26.

Phương pháp: sgk trang 42, suy luận.

Cách giải:

Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàu bằng cách bán vú khí và phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến. Chính vì thế Mĩ đã thu được nhiều lợi nhuận, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chọn: B

Câu 27.

Phương pháp: sgk trang 4.

Cách giải:

Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghi Ianta được triệu tập với sự tham gia của nguyên thủy ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh.

Chọn: A

Câu 28.

Phương pháp: sgk trang 66.

Cách giải:

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Chọn: D

Câu 29.

Phương pháp: sgk trang 31.

Cách giải:

Ngày 8-8-1967, Hiệp ước các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập taj Băng Cốc (Thái Lan).

Chọn: A

Câu 30.

Phương pháp: sgk trang 17.

Cách giải:

Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.

Chọn: D

Câu 31.

Phương pháp: sgk trang 20.

Cách giải:

Trong bốn “con rồng” kinh tế ở châu Á thì Đông Bắc Á có ba: HànQuốc,HồngKông,ĐàiLoan

Chọn: A

Câu 32.

Phương pháp: sgk trang 94, suy luận.

Cách giải:

Tại Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) đã bầu Ban chấp hành Trung ương chính thức dp Trần Phú làm Tổng bí thư và thông qua Luận cương chính trị của Đảng.

=> Trần Phú là tổng bí thư đầu tiên của Đảng.

Chọn: C

Câu 33.

Phương pháp: sgk trang 84.

Cách giải:

Báo thanh niên và tác phẩm Đường Kách Mệnh đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam.

Chọn: D

Câu 34.

Phương pháp: sgk trang 91.

Cách giải:

Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra với mục tiêu đấu tranh là:

- Công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm.

- Nông dân đòi giảm sưu, giảm thuế.

Chọn: A

Câu 35.

Phương pháp: sgk trang 79.

Cách giải:

Trong những năm 20 của thế kỉ XX, mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.

Chọn: C

Câu 36.

Phương pháp: suy luận.

Cách giải:

Năm 1923, tại Quảng Châu, Trung Quốc do bất đồng với tư tưởng bảo thủ của cánh già trong Việt Nam Quang phục Hội, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái, Lâm Đức Thụ... đã thành lập Tâm Tâm Xã với tôn chỉ: “Liên hiệp những người có tri thức trong toàn dân Việt Nam, không phân biệt ranh giới, đảng phái; miễn là có quyết tâm hi sinh tất cả tư ý và quyền lợi cá nhân, đem hết sức mình tiến hành mọi việc để khôi phục quyền làm người của người Việt Nam”

=> Tâm tâm xã không phải tổ chức do Nguyễn Ái Quốc sáng lập.

Chọn: A

Câu 37.

Phương pháp: sgk trang 76, 77, suy luận.

Cách giải:

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn, số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới 4 tỉ Phrăng. Trong đó, vốn đầu tư nhiều nhất là vào nông nghiệp, chủ yếu là cho các đồn diền cao su; diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công ty cao su được thành lập.

- Tư bản Pháp cũng rất coi trọng việc khai mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài than, có các cơ sở thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn nhân công và đẩy mạng tiến độ khai thác.

=> Nông nghiệp và khai mỏ là lĩnh vực kinh tế được Pháp đầu tư nhiều nhất trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương.

Chọn: B

Câu 38.

Phương pháp: sgk trang 98 – 100, suy luận.

Cách giải:

Tháng 7 -1936, Hội nghi Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương họp, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp tại Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (tình hình thế giới) căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam (tình hình trong nước) định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.

Chọn: D

Câu 39.

Phương pháp: sgk trang 100.

Cách giải:

TạihộinghịBanchấphànhTrungươngtháng3/1938,MặttrậnThốngnhấtnhândânphảnđếĐôngDươngđổithành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

Chọn: B

Câu 40.

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Mặc dù là hội nghị chủ yếu gồm các đảng viên cộng sản ưu tú của các tổ chức cộng sản Việt Nam lúc đó nhưng đó là đại biểu ưu tú của các tổ chức cộng sản ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam.

- Kết quả của hội nghị đã đi đến thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Hội nghị cũng thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, có giá trị lí luận và thực tiễn lâu dài đối với cách mạng Việt Nam.

- Hội nghị vạch ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và thành lập Ban chấp hành trung ương lâm thời để tao cơ sở cho sư thành lập của ban chấp hành chính thức.

Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản mang tầm vóc và ý nghĩa như một đại hội thành lập đảng.

Chọn: D

xemloigiai.com

close