Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 10 – Đại số và giải tích 11Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 10 – Đại số và giải tích 11 Đề bài Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 8\sin x + 6\cos x\) là A. 8 B. 6 C. 10 D. 14 Câu 2: Tập xác định của hàm số \(y\,\, = \,\,\dfrac{1}{{\sin x}} + \dfrac{1}{{\cos x}}\) là A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\},k \in \mathbb{Z}\) B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi } \right\},k \in \mathbb{Z}\) C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{\pi }{2}} \right\},k \in \mathbb{Z}\) D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi } \right\},k \in \mathbb{Z}\) Câu 3: Số nghiệm trong khoảng \(\left( { - \pi ;5\pi } \right)\) của phương trình \(\left( {\sin x + \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)\cos x = 0\) là A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 4 : Tập giá trị của hàm số \(y = 3\sin x + 4\cos x + 1\) là A. [-2;6] B. [-4;4] C. [-4;6] D. [-1;6] Câu 5 : Cho \(x \in {\rm{[}}0;\pi {\rm{]}}\), biểu thức rút gọn của \(\sqrt {2 + \sqrt {2 + 2\cos x} } \) là: A. \(2\cos \dfrac{x}{4}\) B. \(2{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}\dfrac{x}{4}\) C. -\(2{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}\dfrac{x}{4}\) D. \( - 2\cos \dfrac{x}{4}\) Câu 6: Tập xác định của hàm số \(y\,\, = \,\,\sin \sqrt {\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}}} \) là: A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) B. \(( - 1;1]\) C. \({\rm{[}} - 1;1)\) D. \(( - \infty ; - 1)\) Câu 7: Trongcác phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm: A. \(3\sin x + 1 = 0\) B. \(\cos x = \dfrac{\pi }{3}\) C. \(2\sin x{\rm{ = }}\dfrac{3}{2}\) D. \(\sqrt 3 \sin x + \cos x = 1\) Câu 8: Phương trình \(2{\sin ^2}x + m\sin 2x = 2m\) vô nghiệm khi: A. \(m \in \left[ {0;\dfrac{4}{3}} \right]\) B. \(m \le 0;m \ge \dfrac{4}{3}\) C. \(0 < m < \dfrac{4}{3}\) D. \(m < 0;m > \dfrac{4}{3}\) Câu 9: Nghiệm của phương trình \({\cos ^2}x - \cos x = 0,0 < x < \pi \) là: A. \(\dfrac{{ - \pi }}{2}\) B. \(\dfrac{\pi }{4}\) C. \(\dfrac{\pi }{6}\) D. \(\dfrac{\pi }{2}\) Câu 10: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : \(\sin x + \sin 2x = \cos x + 2{\cos ^2}x\) là: A. \(\dfrac{\pi }{6}\) B. \(\dfrac{\pi }{4}\) C. \(\dfrac{{2\pi }}{3}\) D. \(\dfrac{\pi }{3}\) Lời giải chi tiết
Câu 1: Ta có \( - \sqrt {{8^2} + {6^2}} \le 8\sin x + 6\cos x \le \sqrt {{8^2} + {6^2}} \) \(\Rightarrow - 10 \le y \le 10\) Chọn C. Câu 2: ĐK: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x \ne 0}\\{\cos x \ne 0}\end{array}}\right. \Leftrightarrow \sin 2x \ne 0 \\ \Leftrightarrow 2x \ne k\pi \Leftrightarrow x \ne \dfrac{{k\pi }}{2} \) Chọn C Câu 3: \(\begin{array}{l} Với \(x = \arcsin \left( { - \frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right) + k2\pi \) thì: \(\begin{array}{l} Với \(x = \pi - \arcsin \left( { - \frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right) + k2\pi \) thì: \(\begin{array}{l} Với \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \) thì: \(\begin{array}{l} Vậy có tất cả 3+3+6=12 nghiệm thỏa mãn. Chọn D. Câu 4: \( - \sqrt {{3^2} + {4^2}} \le 3\sin x + 4\cos x \le \sqrt {{3^2} + {4^2}} \) \(\Rightarrow - 5 \le 3\sin x + 4\cos x \le 5 \) \(\Leftrightarrow - 4 \le 3\sin x + 4\cos x + 1 \le 6\) Chọn C. Câu 5: \(\sqrt {2 + \sqrt {2 + 2\cos x} } \)\(= \sqrt {2 + \sqrt {2 + 2\left( {2{{\cos }^2}\dfrac{x}{2} - 1} \right)} } \)\(= \sqrt {2 + \sqrt {4{{\cos }^2}\dfrac{x}{2}} } \)\(= \sqrt {2 + 2\left| {\cos \dfrac{x}{2}} \right|} \) Vì \(x \in \left[ {0;\pi } \right]\) nên \(\dfrac{x}{2} \in \left[ {0;\dfrac{\pi }{2}} \right]\) \(\Rightarrow \cos \dfrac{x}{2} \ge 0\). Do đó \(\sqrt {2 + \sqrt {2 + 2\cos x} } \)\( = \sqrt {2 + 2\cos \dfrac{x}{2}}\)\( = \sqrt {2 + 2\left( {2{{\cos }^2}\dfrac{x}{4} - 1} \right)} \) \(= \sqrt {4{{\cos }^2}\dfrac{x}{4}} \) \(= \left| {2\cos \dfrac{x}{4}} \right| = 2\cos \dfrac{x}{4}\) (vì \(x \in \left[ {0;\pi } \right]\) nên \(\dfrac{x}{4} \in \left[ {0;\dfrac{\pi }{4}} \right] \) \(\Rightarrow \cos \dfrac{x}{4} > 0\)) Chọn A Câu 6: ĐK: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}} \ge 0}\\{1 - x \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow x \in {\rm{[}} - 1;1)} \right.\) Chọn C. Câu 7: Do \(\left| {\dfrac{\pi }{3}} \right| > 1 \Rightarrow \cos x = \dfrac{\pi }{3}\) vô nghiệm. Chọn B Câu 8: \(2{\sin ^2}x + m\sin 2x = 2m \) \(\Leftrightarrow 2.\dfrac{{1 - \cos 2x}}{2} + m\sin 2x = 2m\) \( \Leftrightarrow m\sin 2x - \cos 2x = 2m - 1\,\,\,(1)\) Để phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi phương trình (1) vô nghiệm \( \Leftrightarrow {m^2} + 1 < {\left( {2m - 1} \right)^2} \) \(\Leftrightarrow {m^2} + 1 < 4{m^2} - 4m + 1 \) \(\Leftrightarrow 3{m^3} - 4m > 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < 0}\\{m > \dfrac{4}{3}}\end{array}} \right.\) Chọn D. Câu 9: \({\cos ^2}x - \cos x = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos x = 0}\\{\cos x = 1}\end{array}} \right. \)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi }\\{x = k2\pi }\end{array}} \right.\) Do \(x \in (0;\pi )\) nên \(x = \dfrac{\pi }{2}\) Chọn D. Câu 10: \(\begin{array}{l} Nghiệm dương nhỏ nhất của họ nghiệm \(x=\frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) là \(x=\frac{{2\pi }}{3} \). Nghiệm dương nhỏ nhất của họ nghiệm \(x=-\frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) là \(x=\frac{{4\pi }}{3} \). Nghiệm dương nhỏ nhất của họ nghiệm \(x=\frac{{\pi }}{4} + k2\pi \) là \(x=\frac{{\pi }}{4} \). So sánh ba nghiệm trên ta thấy nghiệm nhỏ nhất là \(x=\frac{{\pi }}{4} \). Chọn B xemloigiai.com
|