Đề bài
Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Hai xạ A và B cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất trúng mục tiêu của xạ thủ thứ nhất là 0,7 . Xác suất trúng mục tiêu của xạ thủ thứ hai là 0,8 .

Gọi A là biến cố: “xạ thủ thứ nhất bắn trúng”,

B là biến cố: “xạ thủ thứ hai bắn trúng”

Các Khẳng định dưới đây đúng hay sai?

a) Khi đó \(A \cup B\) là biến cố: “Cả hai xạ thủ đều bắn trúng”

Đúng
Sai

b) Biến cố \(A \cup B\) và \(A \cap B\) là hai biến cố xung khắc

Đúng
Sai

c) Xác suất để cả hai người bắn trượt là: 0,6

Đúng
Sai

d) Xác suất để có ít nhất một người bắn trúng đích là: 0,94.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Khi đó \(A \cup B\) là biến cố: “Cả hai xạ thủ đều bắn trúng”

Đúng
Sai

b) Biến cố \(A \cup B\) và \(A \cap B\) là hai biến cố xung khắc

Đúng
Sai

c) Xác suất để cả hai người bắn trượt là: 0,6

Đúng
Sai

d) Xác suất để có ít nhất một người bắn trúng đích là: 0,94.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dùng kiến thức về biến cố, biến cố đối, biến cố xung khắc, xác suất của biến cố

Lời giải chi tiết :

a) Sai. Vì \(A \cup B\) là biến cố: “xạ thủ A bắn trúng hoặc xạ thủ B bắn trúng”.

b) Sai. Vì biến cố \(A \cap B\) nằm trong \(A \cup B\).

c) Sai. Vì xác suất để A và B bắn trượt lần lượt là: 0,3 và 0,4. Xác suất cả hai người bắn trượt là: 0,06

d) Đúng. Vì xác suất để có ít nhất một người bắn trúng đích là biến cố đối của biến cố cả hai người đều bắn trượt: 1 – 0,06  = 0,94

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} - 9t\), trong đó \(t > 0,t\) tính bằng giây và \({\rm{s}}({\rm{t}})\) tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là: …………………………………………………………………

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho A, B là hai biến cố. Biết \({\rm{P}} = \frac{1}{2},{\rm{P}}(B) = \frac{3}{4};{\rm{P}}(A \cap B) = \frac{1}{4}\). Khi đó:  \(P\left( {A \cup B} \right)\) bằng: …………..

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Gọi \(S\) là tập hợp gồm 6 số lẻ và 4 số chẵn. Chọn ngẫu nhiên 3 số từ \(S\), xác suất để 3 số chọn ra có tích là số chẵn bằng:…………………………………………………………………………………………….

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho khối lăng trụ tam giác đều \(ABC \cdot A'B'C'\) có độ dài cạnh đáy bằng \(a\) và đường thẳng \(A'B\) hợp với mặt đáy một góc \(60^\circ \). Tính thể tích \(V\) của khối lăng trụ \(ABC \cdot A'B'C'\) bằng:………………………….

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phương trình \({27^{2x - 3}} = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^{{x^2} + 2}}{\rm{ }}{\mkern 1mu} \) có tập nghiệm là:…………………………………………………..

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho \(a\) và \(b\) là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn \(\log _a^2\left( {{a^2}b} \right) \cdot {\log _a}\frac{b}{a} + 4 = 0\) Giá trị tập của \({\log _b}a\) bằng:…………………………………………………………………………………………

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho số thực \(x > 0\), biểu thức \(\sqrt[3]{{{x^2}\sqrt x }}\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\log _2}\left( {{x^2} + 1} \right)\) là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{x + 6}}{{x + 9}}\):

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tập nghiệm của phương trình \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_3}\left( {{x^2} - 7} \right) = 2\) là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giải phương trình \(f''\left( x \right) = 0\), biết \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2}\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đạo hàm của hàm số \(y = 2{{\rm{x}}^2} - 3{\rm{x}} + 7\) là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho A,B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc và \(OA = OB = OC = a\). Thể tích của khối tứ diện OABC bằng

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{1}{{{2^x}}} > 8\) là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại B,\(AB = BC = a,SA = a\sqrt 3 ,\)\(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Số đo của góc phẳng nhị diện \(\left[ {S,BC,A} \right]\) là

Xem lời giải >>