Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH \( \to \)NaNO3 + NaNO2 + H2O. Vai trò của NO2 là
Đáp án : B
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của N để xác định vai trò NO2 trong phản ứng
\(2\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} + 2NaOH \to Na\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} + Na\mathop N\limits^{ + 3} {O_2} + {H_2}{\rm{O}}\)
Ta thấy N trong NO2 vừa tăng lên +5 trong NaNO3, vừa giảm xuống +3 trong NaNO2
=> NO2 vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa
Đáp án B
Các bài tập cùng chuyên đề
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:
Số oxi hóa của nguyên tử N trong các phân tử lần lượt từ trái qua phải là
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 \( \to \) FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra
Cho sơ đồ phản ứng oxi hóa – khử: Cu + HNO3 \( \to \) Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ lệ mol giữa chất khử và chất oxi hóa là:
Hòa tan 9,6 gam magnesium trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch muối và 2,479 lít (đkc) khí X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là
Cho 8,6765 lít (đkc) hỗn hợp khí O2 và Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,2 mol Mg và 0,2 mol Al thu được m gam hỗn hợp muối chloride và oxide. Giá trị của m là
Phương trình nhiệt hóa học: 3H2(g) + N2(g) \( \to \) 2NH3(g) \({\Delta _r}H_{298}^o = - 91,80kJ\)
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 gam H2(g) để tạo thành NH3(g) là