Một ion M3+ có tổng số hạt proton, neutron, electron là 73, biết trong ion M3+ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là
chu kì 4, nhóm VIIIB.
chu kì 4, nhóm VIB.
chu kì 3, nhóm IIIA.
chu kì 3, nhóm VIA.
Đáp án : B
2Z + N = 73 +3 và 2Z –N = 17+3 => Z = 24; N =28
Cấu hình electron M: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 => chu kì 4, nhóm VIB
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm?
Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là : X (Z =6 ) , A ( Z = 7 ), M(z = 20 ) , Q (z = 19 ) Nhận xét nào đúng :
Cấu hình electron của ion Y2+ là [Ar]3d6 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 8 hạt. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của X là
Nguyên tử của nguyên tố X có khả năng tạo được anion X- có 117 hạt cơ bản (p, n, e). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: