Đề bài

Vỏ nguyên tử T có 3 lớp electron và 8 electron ở lớp ngoài cùng. Trong bảng tuần hoàn T có vị trí là

  • A.
    ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA.
  • B.
    ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
  • C.
    ô số 15, chu kì 3, nhóm VA.
  • D.

     ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Số thứ tự ô nguyên tố = tổng số e của nguyên tử.- Số thứ tự chu kì = số lớp e.- Số thứ tự nhóm:+ Nếu cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng nsanp(a = 1 → 2 và b = 0 → 6): Nguyên tố thuộc nhóm (a + b)A+ Nếu cấu hình e kết thúc ở dạng (n - 1)dxnsy(x = 1 → 10; y = 1 → 2): Nguyên tố thuộc nhóm B:       * Nhóm (x + y)B nếu 3 ≤ (x + y) ≤ 7       * Nhóm VIIIB nếu 8 ≤ (x + y) ≤ 10       * Nhóm (x + y - 10)B nếu 10 < (x + y)

Lời giải chi tiết :

Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ⟹ Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11. Vậy X thuộc

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nguyên tố có Z = 21 có số phân lớp electron là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Một nguyên tử nitrogen có 7 electron và 7 neutron. Khối lượng của nguyên tử nitrogen này là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong phân tử XY2 có tổng số hạt mang điện là 44. Tổng số khối của các nguyên tử trong XY2 là 44.  Số hạt không mang điện trong Y nhiều hơn số hạt không mang điện trong X là 2. Biết rằng trong nguyên tử X các hạt có số lượng bằng nhau. Số proton của Y là  

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Một số nguyên tố R có 2 electron ngoài cùng thuộc phân lớp 3p. Cấu hình electron đầy đủ của nguyên tố R là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Bảng tuần hoàn hiện nay có số chu kì là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho kí hiệu các nguyên tử sau: \(_{\rm{6}}^{{\rm{14}}}{\rm{X, }}_{\rm{7}}^{{\rm{14}}}{\rm{Y, }}_{\rm{8}}^{{\rm{16}}}{\rm{Z, }}_{\rm{9}}^{{\rm{19}}}{\rm{T, }}_{\rm{8}}^{{\rm{17}}}{\rm{Q, }}_{{\rm{ 9}}}^{{\rm{16}}}{\rm{M, }}_{{\rm{10}}}^{{\rm{19}}}{\rm{E, }}_{\rm{7}}^{{\rm{16}}}{\rm{G, }}_{\rm{8}}^{{\rm{18}}}{\rm{L}}\). Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho các nguyên tố 11Na, 19K, 13Al, 12Mg. Chiều tăng dần tính kim loại của chúng là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng giảm dần.

(b) Oxide cao nhất ứng với nguyên tố Mg là MgO.

(c) Nguyên tố có độ âm điện cao nhất là F.

(d) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid của các hydroxide có xu hướng giảm dần.

(e) Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho sự hút electron liên kết của một nguyên tử trong phân tử.

Số phát biểu đúng

Xem lời giải >>