xemloigiai.com

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Chân trời sáng tạo | Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất - Chân trời sáng tạo
  • Bài 8.1 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo

    Xem lời giải
  • Bài 8.2 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là: A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống B. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống D. vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản

    Xem lời giải
  • Bài 8.3 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở điều kiện thường) mà em biết.

    Xem lời giải
  • Bài 8.4 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Em hãy mô tả 2 quá trình chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại mà em hay gặp trong đời sống

    Xem lời giải
  • Bài 8.5 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Ban An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. a) Theo em, nước đá biến đâu mất? b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào? c) Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước? d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa? e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh

    Xem lời giải
  • Bài 8.6 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng1300 ml (ở điều kiện thường)

    Xem lời giải
  • Bài 8.7 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm C. Nhôm, muối ăn, đường mía D. Con dao, đôi đũa, muối ăn

    Xem lời giải
  • Bài 8.8 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị C. Tan rất ít trong nước D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide)

    Xem lời giải
  • Bài 8.9 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học A. Hòa tan đường vào nước B. Cô cạn nước đường thành đường C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

    Xem lời giải
  • Bài 8.10 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây.

    Xem lời giải

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1