xemloigiai.com

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết | Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất
  • Tính chất và sự chuyển thể của chất

    Lý thuyết Tính chất và sự chuyển thể của chất KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

    Xem chi tiết
  • Mở đầu trang 33 SGK KHTN 6 Cánh Diều

    Có ba bình đều chứa chất lỏng không màu: một bình chứa nước, một bình chứa rượu uống và một bình chứa giấm ăn. Làm thế nào để phân biệt chúng?

    Xem lời giải
  • I. Tính chất của chất

  • Câu hỏi 1 trang 33 SGK KHTN 6 Cánh Diều

    Hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất khác. Cho ví dụ.

    Xem lời giải
  • Câu hỏi 2 trang 33 SGK KHTN 6 Cánh diều

    Nêu nột số tính chất vật lí của chất có trong mỗi vật thể ở hình 6.1

    Xem lời giải
  • Luyện tập trang 33 SGK KHTN 6 Cánh diều

    Hãy kể thêm một số tính chất vật lí khác của chất mà em biết.

    Xem lời giải
  • Tìm hiểu thêm trang 34 SGK KHTN 6 Cánh diều

    Vì sao các dụng cụ nấu ăn như nồi, xoong, chảo… thường làm bằng inox có thành phần chính là sắt; nhưng phần tay cầm của chúng lại làm bằng gỗ hoặc nhựa?

    Xem lời giải
  • Câu hỏi trang 34 SGK KHTN 6 Cánh diều

    Những đồ vật bằng sắt (khóa cửa, dây xích…) khi được bôi dầu mỡ sẽ không bị gỉ? Vì sao?

    Xem lời giải
  • Luyện tập trang 34 SGK KHTN 6 Cánh diều

    Trong hình 6.3, hình nào mô tả tính chất vật lí, hình nào mô tả tính chất hóa học?

    Xem lời giải
  • Thực hành trang 35 SGK KHTN 6 Cánh diều

    Tiến hành các thí nghiệm sau về sự chuyển thể của chất: - Thí nghiệm 1: Cho 4 đến 6 viên nước đá nhỏ vào hai cốc thủy tinh đã làm khô như hình 6.4. Ghi lại khoảng thời gian các viên nước đã tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp sau: + Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn (hình 6.4 a) + Cốc B: không đun nóng (hình 6.4b) So sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn thành nước trong cốc A và cốc B. Quan sát và nhận xét mặt ngoài của cốc B. - Thí nghiệm 2: Tiếp tục đun n

    Xem lời giải

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1