• Mục 1 trang 74, 75

    Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c (H.4.12). a) Viết các tỉ số lượng giác sin, cosin của góc B và góc C theo độ dài các cạnh của tam giác ABC. b) Tính mỗi cạnh góc vuông b và c theo cạnh huyền a và các tỉ số lượng giác trên góc B và góc C.

    Xem chi tiết
  • Mục 2 trang 75, 76

    Xét tam giác ABC trong Hình 4.16. a) Viết các tỉ số lượng giác tang, cotang của góc B và góc C theo b và c. b) Tính mỗi cạnh góc vuông b và c theo cạnh góc vuông kia và các tỉ số lượng giác trên của góc B và góc C.

    Xem chi tiết
  • Mục 3 trang 77

    Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông AB = 4, cạnh huyền BC = 8. Tính cạnh AC (làm tròn đến số thập phân thứ ba) và các góc B, C (làm tròn đến độ).

    Xem chi tiết
  • Bài 4.8 trang 78

    Giải tam giác ABC vuông tại A có \(BC = a,AC = b,AB = c,\) trong các trường hợp: a) \(a = 21,b = 18;\) b) \(b = 10,\widehat C = {30^0};\) c) \(c = 5,b = 3.\)

    Xem chi tiết
  • Bài 4.9 trang 78

    Tính góc nghiêng \(\alpha \) của thùng xe chở rác trong Hình 4.22

    Xem chi tiết
  • Bài 4.10 trang 78

    Tính góc nghiêng \(\alpha \) và chiều rộng AB của mái nhà kho trong Hình 4.23

    Xem chi tiết
  • Bài 4.11 trang 78

    Tính các góc của hình thoi có hai đường chéo dài \(2\sqrt 3 \)và 2.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.12 trang 78

    Cho hình thang ABCD (AD // BC) có \(AD = 16cm,BC = 4cm,\widehat A = \widehat B = \widehat {ACD} = {90^0}.\) a) Kẻ đường cao CE của tam giác ACD. Chứng minh \(\widehat {ADC} = \widehat {ACE}.\) Tính sin của các góc \(\widehat {ADC},\widehat {ACE}\) và suy ra \(A{C^2} = AE.AD.\) Từ đó tính AC. b) Tính góc D của hình thang.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.13 trang 78

    Một người đứng tại điểm A, cách gương phẳng đặt nằm trên mặt đất tại điểm B là 1,2 m, nhìn thấy hình phản chiếu qua gương B của ngọn cây (cây có gốc ở tại điểm C cách B là 4,8 m, B nằm giữa A và C). Biết khoảng cách từ mặt đất đến mắt người đó là 1,65 m. Tính chiều cao của cây (H.4.24).

    Xem chi tiết