Trắc nghiệm: Tính chất giao hoán của phép cộng Toán 4Đề bài Câu 1 :
Đúng Sai Câu 2 :
Đúng Sai Câu 3 :
Cho \(246 + 388 = 634\). Vậy \(388 + 246 =\) Câu 4 :
\(126 + 357 = 357 +\) Câu 5 :
\(492\) \(678\) \(687\) \(942\) \(492 +\) ..... \(= 687 + 492\) Câu 6 :
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là: A. \(n\) B. \(0\) C. \(20\) D. \(m\) Câu 7 :
A. $28 + 377$ B. $28 + 375\;$ C. $28 + 370\;$ D. $28 + 357$ Câu 8 :
\(2018 +0=\) \(+2018\) \(=\) Câu 9 :
\(>\) \(<\) \(=\) \(1875 + 9876\) ..... \(9876 + 1875\) Câu 10 :
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. \( < \) B. \( > \) C. \( = \) Câu 11 :
\(123 + 999 + 472= 472 + 123+\) Câu 12 :
Điền số thích hợp vào ô trống: \(161291 + \) \(= (6000 + 725) + 161291\) Câu 13 :
\(248 \times 145 + 1900:100 = 1900:100 + 248 \times y\) A. \(y = 19\) B. \(y = 141\) C. \(y = 145\) D. \(y = 248\) Lời giải và đáp án Câu 1 :
Đúng Sai Đáp án Đúng Sai Lời giải chi tiết : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Nên : “\(a + b = b + a\) ”. Vậy Bình nói đúng. Câu 2 :
Đúng Sai Đáp án Đúng Sai Lời giải chi tiết : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Nên : “\(4824 + 3579 = 3579 + 4824\)”. Vậy Tí nói đúng. Câu 3 :
Cho \(246 + 388 = 634\). Vậy \(388 + 246 =\) Đáp án Cho \(246 + 388 = 634\). Vậy \(388 + 246 =\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\) Lời giải chi tiết : Ta có: \(246 + 388 = 388 + 246\) Mà \(246 + 388 = 634\) nên \(388 + 246 = 634\). Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(634\). Câu 4 :
\(126 + 357 = 357 +\) Đáp án \(126 + 357 = 357 +\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\) Lời giải chi tiết : Ta có: \(126 + 357 = 357 + 126\) Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(126\). Câu 5 :
\(492\) \(678\) \(687\) \(942\) \(492 +\) ..... \(= 687 + 492\) Đáp án \(492\) \(678\) \(687\) \(942\) \(492 +\) \(687\) \(= 687 + 492\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\) Lời giải chi tiết : Ta có: \(687 + 492 = 492 + 687\), hay \(492 + 687 = 687 + 492\) Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(687\). Câu 6 :
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là: A. \(n\) B. \(0\) C. \(20\) D. \(m\) Đáp án D. \(m\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Lời giải chi tiết : Ta có : \(m + n = n + m\) Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm là \(m\). Câu 7 :
A. $28 + 377$ B. $28 + 375\;$ C. $28 + 370\;$ D. $28 + 357$ Đáp án B. $28 + 375\;$ Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Lời giải chi tiết : Ta có: $375 + 28 = 28 + 375$ Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $375 + 28$ là $28 + 375$. Câu 8 :
\(2018 +0=\) \(+2018\) \(=\) Đáp án \(2018 +0=\) \(+2018\) \(=\) Phương pháp giải : - Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. - Mọi số cộng với \(0\) đều bằng chính số đó: \(a + 0 = 0 + a = a\) . Lời giải chi tiết : Ta có: \(2018 + 0 = 0 + 2018 = 2018\) Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,;\,\,2018.\) Câu 9 :
\(>\) \(<\) \(=\) \(1875 + 9876\) ..... \(9876 + 1875\) Đáp án \(>\) \(<\) \(=\) \(1875 + 9876\) \(=\) \(9876 + 1875\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Lời giải chi tiết : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có: \(1875 + 9876\,\, = \,\,9876 + 1875\) Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \). Câu 10 :
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. \( < \) B. \( > \) C. \( = \) Đáp án A. \( < \) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\) Lời giải chi tiết : Ta có: \(5269 + 2017\, = \,2017 + 5269\) Lại có \(5269 < 5962\) nên \(2017 + 5269 < 2017 + 5692\) Do đó \(5269 + 2017 < 2017 + 5962\). Câu 11 :
\(123 + 999 + 472= 472 + 123+\) Đáp án \(123 + 999 + 472= 472 + 123+\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Lời giải chi tiết : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Do đó, \(123 + 999 + 472 = 472 + 123 + 999\) Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(999\). Câu 12 :
Điền số thích hợp vào ô trống: \(161291 + \) \(= (6000 + 725) + 161291\) Đáp án \(161291 + \) \(= (6000 + 725) + 161291\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Lời giải chi tiết : Ta có: \((6000 + 725) + 161291 = 6725 + 161291\) Hay \(161291 + 6725 = (6000 + 725) + 161291\) Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(6725\). Câu 13 :
\(248 \times 145 + 1900:100 = 1900:100 + 248 \times y\) A. \(y = 19\) B. \(y = 141\) C. \(y = 145\) D. \(y = 248\) Đáp án C. \(y = 145\) Phương pháp giải : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Lời giải chi tiết : Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có: \(248 \times 145 + 1900:100 = 1900:100 + 248 \times 145\) Theo đề bài ta có: \(248 \times 145 + 1900:100 = 1900:100 + 248 \times y\). Do đó \(1900:100 + 248 \times 145= 1900:100 + 248 \times y\). Từ đó suy ra \(y = 145\).
|